Tráp Dạm Ngõ Trong Tục Cưới Hỏi Việt Nam

Tráp dạm ngõ là lễ vật đầu tiên mà nhà trai cần chuẩn bị để mang sang nhà gái. Lễ dạm ngõ thường diễn ra trước thời gian diễn ra lễ ăn hỏi và lễ cưới khoảng từ một tuần đến một tháng tùy theo phong tục của từng nơi, từng vùng. Sau khi đến nhà gái, bên nhà trai sẽ mang theo 1 tráp lễ dạm ngõ đơn giản đẹp để bàn chuyện đại sự cho các con và chính thức xin đặt mối quan hệ thông gia

Những lễ vật cần có trong lễ dạm ngõ đơn giản

Theo truyền thống, tráp dạm ngõ của người Việt bao gồm trầu cau; rượu; thuốc lá;… và một số lễ vật khác. Khi sang nhà gái, bên nhà trai sẽ cử một người phụ nữ lớn tuổi có thể là mẹ chú rể, hoặc bác để bưng tráp lễ trao cho nhà gái.
Lễ vật gồm: 1 chai rượu, thuốc; 10 trầu cau; chè, bánh cốm hoặc phu thê…được xếp và trang trí thêm phụ kiện tăng tính thẩm mỹ. Đối với một số gia đình, tráp dạm ngõ còn có thêm hoa quả tươi

Mẫu tráp dạm ngõ VIP tại Thu Hien Wedding

Bạn đang muốn biết thêm về tráp ăn hỏi? Hãy vui lòng bấm vào đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé!

Phong tục tập quán của từng vùng miền, địa điểm, tôn giáo sẽ có đôi chút khác biệt. Như với người miền Nam lễ dạm ngõ đơn giản – bao gồm cơi trầu cánh phượng và một cặp rượu.
Nhà gái cần dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ chuẩn bị nơi tiếp khách và cũng đừng quên lau dọn trang trí bàn thờ tổ tiên trang nghiêm để tiếp đón các vị khách quý. Tùy theo số lượng khách mà bạn nên chuẩn bị thêm bàn ghế, ấm chén,… Hoặc, bạn có thể cùng nhau dùng bữa thân mật sau buổi lễ để tăng thêm thời gian gắn kết và trò chuyện.

Ý nghĩa của tráp dạm ngõ 

Sau một thời gian tự tìm hiểu của hai bạn trẻ thì nay hai bên gia đình đã chính thức gặp mặt lần đầu, trò chuyện và tìm hiểu thêm về gia cảnh, truyền thống, phong tục tập quán của nhau. Buổi gặp mặt này được gọi là lễ dạm ngõ.
Dù xã hội phát triển hiện đại, tự do yêu đương tìm hiểu nhau nhưng khi tiến tới hôn nhân thì vẫn cần phải có sự gặp gỡ của cha mẹ hai bên. Nhà trai sẽ đến nhà gái mang theo lễ vật và xin phép hai bạn trẻ chính thức qua lại và bàn chuyện kết hôn cho đôi trẻ

>>Đừng bỏ lỡ cơ hội tìm hiểu thêm về lễ ăn hỏi 7 tráplễ ăn hỏi 9 tráp

Tổ chức lễ dạm ngõ đơn giản vào thời điểm nào

Trong phong tục cưới hỏi truyền thống, lễ ăn hỏi là nghi thức đầu tiên. Nhà trai chọn ngày giờ đẹp để sang nhà gái. Tuy nhiên, gia đình hai bên cần thống nhất thời gian, chuẩn bị tốt nhất, đón tiếp chu đáo nhất để để lại ấn tượng tốt đẹp ban đầu cho nhau.

Thành phần tham dự lễ dạm ngõ đơn giản

Lễ dạm ngõ diễn ra nhỏ gọn và có sự tham dự của đại diện gia đình hai bên. Theo phong tục miền Bắc, số lượng khách trong nhà trai là năm, bảy, chín hoặc mười một. Ngoài cha mẹ còn có ông bà nội, cha ruột, chú bác là những người có tiếng nói trong gia đình. Chính họ sẽ là nhân chứng, theo sát bước chân của đôi bạn trẻ này trên con đường tiến tới hôn nhân hạnh phúc.
Lễ khai giảng sẽ được tổ chức như thế nào là mối quan tâm của bạn bây giờ. Sau đây, 1987 xin chia sẻ với các bạn trình tự của lễ cúng Thần Nông để hiểu thêm về phong tục cổ truyền của người Việt Nam:

Lễ tráp dạm ngõ diễn ra theo trình tự nào?

Lễ dạm ngõ diễn sẽ được tổ chức như thế nào là mối quan tâm của bạn bây giờ. Sau đây, Thu Hien Wedding xin chia sẻ với các bạn trình tự của lễ dạm ngõ để các bạn có thể hiểu thêm về phong tục cổ truyền của người Việt Nam

  • Trước hết, nhà trai chuẩn bị sính lễ, số người tham dự và chọn ngày giờ đẹp để sang nhà gái.
  • Theo ngày giờ đã thống nhất, đoàn nhà trai sẽ sang nhà gái. Lúc này đại diện nhà trai chào hỏi và giới thiệu thành phần tham dự. Bước tiếp theo là nêu lý do gặp mặt hôm nay và trao tráp dạm ngõ đã chuẩn bị sẵn để xin phép hai đứa chính thức qua lại
  • Đại diện nhà gái đứng lên cảm ơn và bày tỏ sự vui mừng trước sự đến thăm của nhà trai. Sau khi bố mẹ cô dâu nhận sính lễ, thay mặt nhà gái thống nhất để đôi tân lang tân nương qua lại và trình sính lễ lên bàn thờ gia tiên. Lúc này, đôi trẻ nên dâng hương, thành kính báo cáo tổ tiên, bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong một đám cưới hạnh phúc.
  • Điều quan trọng tiếp theo trong lễ dạm ngõ là thống nhất và bàn bạc về lễ ăn hỏi, lễ cưới với phong tục và thời gian mà hai bên gia đình đã thống nhất.
  • Cuối buổi lễ, nhà gái có thể mời nhà trai dùng bữa cơm thân mật tại nhà hoặc ở nhà hàng để tạo thêm cơ hội giao lưu, để thắt chặt tình cảm giữa hai bên gia đình.

Báo giá tráp chạm ngõ 

Báo giá tráp dạm ngõ của Thu Hien Wedding được chia nhỏ thành các mục sau có kèm kèm mẫu.

Xem thêm : Cổng hoa đám cưới hỏi 

Ngoài những mẫu trên, chúng tôi nhận trang trí tráp theo nhu cầu, sở thích và túi tiền của bạn – Hãy nhấc máy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ . HOTLINE 0888 968 123

1.Tráp dạm ngõ thường gồm:

Trầu cau, rượu chè, thuốc lá, v.v. Giá của tráp lễ này từ 800.000 đến 1,5 triệu đồng tùy loại.

2.Tráp dạm ngõ VIP gồm

Trầu cau, trầu cau, rượu thuốc, bánh, hoa quả nhập khẩu. Giá của tráp lễ này từ 1,5 đến 6 triệu đồng.
Cưới hỏi trọn gói Thu Hiền xin gửi đến các bạn danh sách các lễ vật để bạn chọn lựa như sau
  • Rượu: Men, vodka, vang Chile
  • Thuốc lá: Thăng Long, vina , 555
  • Hoa quả: Táo, lê, cam, thanh long, xoài, dưa, nho, dưa hấu…
  • Cau: Đông phong Hải Phòng 9, 15, 19, 21, 25 quả
  • Chè Tân Cương Thái Nguyên
  • Bánh cốm, bánh phu thê Nguyên Ninh
Bạn cũng có thể lựa chọn mẫu tráp dạm ngõ theo sở thích riêng và gửi cho chúng tôi để trang trí theo  hoặc bạn cũng có thể thay đổi các loại rượu, thuốc, bánh … chúng tôi sẽ điều chỉnh và báo lại mức giá phù hợp nhất cho bạn

Thu Hien Wedding chuyên cung cấp các loại tráp lễ rẻ đẹp nhất tại Hà Nội 

Đến với Thu Hien Wedding bạn có thể hoàn toàn yên tâm với chất lượng mẫu mã giá thành . Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp tận tình chu đáo sẽ taoij ra các mẫu tráp lễ đẹp lung linh. Chắc chắn sẽ làm hài lòng ngay cả những vị khách kỹ tính nhất.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và nhận tráp lễ dạm ngõ ưng ý nhất .
HOTLINE 0888 968 123

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

GỌI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN

Hotline: 0888 968 123
Contact Me on Zalo